Nghị định số 59/2023/NĐCP Quy định chi tiết một số điều của luật thực hiện dân chủ ở cơ sở

Đăng lúc: 10:56:15 02/10/2023 (GMT+7)

Nghị định số 59/2023/NĐCP Quy định chi tiết một số điều của luật thực hiện dân chủ ở cơ sở

 BÀI  TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT

Nghị định số 59/2023/NĐCP

Quy định chi tiết một số điều của luật thực hiện dân chủ ở cơ sở

 

Căn cứ Luật Tổ chức Chỉnh phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật Tô chức chính quyền địa phương ngày 19 thảng 6 năm 2015;

Căn cứ Luật sủa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chỉnh phủ và Luật Tô chức chính quyển địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Căn cứ Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở ngày 10 tháng 11 năm 2022;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ;

Chỉnh phủ ban hành Nghị định quy đinh chi tiết một số điều của Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.

Chuong I
NHỬNG QƯY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Nghị định này quy định chi tiết khoản 4 Điều 23; khoản 4 Điều 33; khoản 3 Điều 40; khoản 4 Điều 45; khoản 3 Điều 63 và khoản 4 Điều 81 của Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở, gồm các nội dung sau:

1.     Tổ chức cuộc họp của cộng đồng dân cu; phát phiếu lấy ý kiến của hộ gia đình; biểu quyết trực tuyến tại thôn, tổ dân phố để Nhân dân bàn và quyêt định; quy trình bầu, cho thôi làm Trưởng thôn, Tổ trưởng tô dân phô; tô chức hội nghị định kỳ của cộng đồng dân cư.

2.     Tổ chức và hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn; của Ban Giám sát đâu tư của cộng đông.

3.     Tổ chức và hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân ở cơ quan, đơn vị; ở doanh nghiệp nhà nước.

Điều 2. Đối tượng áp dụng

1.    Nghị định này áp dụng đối với công dân Việt Nam cư trú tại xã, phường, thị trấn, tại thôn, tổ dân phố nơi mình cư trú; cán bộ, công chức, viên chức, người lao động làm việc trong cơ quan nhà nước, đơn vị; doanh nghiệp nhà nước và người lao động tại các doanh nghiệp nhà nước.

2.    Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến thực hiện dân chủ ở cơ sở tại xã, phường, thị trấn; trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và tại các doanh nghiệp nhà nước.

CHƯƠNG II

TỔ CHỨC CUỘC HỌP, HỘI NGHỊ ĐỊNH KỲ CỦA
CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ; PHÁT PHIẾỨ  LẤY Ý KIẾN CỦA
HỘ
GIA ĐÌNH; BIỂU QUYẾT TRỰC TUYẾN TẠI THÔN, TỎ DÂN PHỐ
ĐẺ NHÂN DÂN BÀN VÀ QỨYÉT ĐỊNH; QUY TRÌNH BÀU,
CHO THÔI LÀM TRƯỞNG THÔN,
TỔ TRƯỞNG TỎ DÂN PHỐ

Mục 1

TỎ CHÚC CUỘC HỌP CÚA cộng đòng dân cư
PHÁT PHIẾÚ LẤÝ Ý KIẾN CỦA HỘ GIA ĐÌNH
VÀ BIỂU QUYẾT TRỰC TUYẾN TẠI THÔN,
TỎ DÂN PHÓ ĐẺ NHÂN DÂN BÀN VÀ QUYẾT ĐỊNH

Điều 3. Tổ chức cuộc họp của cộng đồng dân cư để Nhân dân bàn và quyết định

1.    Thẩm quyền triệu tập, chủ trì và nội dung tổ chức cuộc họp của cộng đồng dân cư

a)    Trưởng thôn, Tổ trưởng tồ dân phố triệu tập và chủ trì tổ chức cuộc họp của cộng đồng dân cư để Nhân dân bàn và quyết định nhừng nội dung được quy định tại khoản 1, 2, 3, 5 và 6 Điều 15 của Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.

b)    Tổ bầu cử (do Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã quyết định thành lập) triệu tập và chủ trì cuộc họp của cộng đồng dân cư để bầu Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố.

c)     Irưởng Ban công tác Mặt trận ở thôn, tổ dân phố triệu tập và chủ trì cuộc họp của cộng đông dân cư đê cho thôi làm Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phô. Trường hợp Trưởng thôn, Tô trưởng tô dân phố đồng thời là Trưởng Ban công tác Mặt trận thì Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã triệu tập và chủ trì cuộc họp sau khi thống nhất với Chủ tịch ủy ban Mặt trận Tổ quổc Việt Nam cấp xã.

d)   Trường hợp khuyết Trưởng thôn, Tổ trưởng Tổ dân phổ thì Chủ tịch Uy ban nhân dân cấp xã chỉ định đại diện Ban công tác Mặt trận ở thôn, tổ dân phô hoặc triệu tập viên là công dân có uy tín cư trú tại thôn, tổ dân phố triệu tập và tô chức cuộc họp của cộng đông dân cư đê Nhân dân bàn và quyêt định các nội dung trừ trường hợp quy định tại điểm b, điểm c khoản 1 Điều này.

đ) Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố ủy quyền cho một thành viên Ban công tác Mặt trận ở thôn, tồ dân phố hoặc một công dân có uy tín cư trú tại cụm dân cư chủ trì, điều hành cuộc họp của cụm dân cư và báo cáo kết quả với Trưởng thôn, Tố trưởng tổ dân phố để tổng họp vào kết quả chung của toàn thôn, tổ dân phố.

2.   Thành phần tham dự cuộc họp của cộng đồng dân cư được quy định tại khoản 1,2 Điều 18 của Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở. Thời gian, địa điểm tổ chức cuộc họp phải thuận lợi, phù họp với điều kiện thực tế để cộng đồng dân cư tham gia đầy đủ.

3.    Thông tin về cuộc họp của cộng đồng dân cư (theo Mầu số 01 kèm Nghị định này) phải được thông báo đến thành phần tham dự ít nhất 02 ngày trước khi tô chức cuộc họp bằng một trong các hình thức sau: Giấy mời, thông báo trực tiêp đến từng hộ gia đình, qua hệ thống truyền thanh của thôn, tổ dân phố, điện thoại, các ứng dụng mạng xã hội hoạt động họp pháp theo quy định của pháp luật do thôn, tổ dân phố thống nhất thiết lập và được niêm yết công khai tại nhà văn hóa, các điểm sinh hoạt cộng đồng của cụm, thôn, tổ dân phố.

4.      Tài liệu cuộc họp để cộng đồng dân cư bàn và quyết định phải được chuẩn bị đầy đủ trước khi tô chức cuộc họp. Đối với các nội dung thuộc khoản 1, 2, 3 Điều 15 của Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở thì tài liệu phục vụ cuộc họp phải được gửi đến từng hộ gia đình, cá nhân liên quan ít nhất 02 ngày trước khi cuộc họp diễn ra bàng hình thức trực tiếp hoặc qua ứng dụng mạng xã hội hoạt động họp pháp theo quy định của pháp luật do thôn, tổ dân phố thống nhất thiết lập.

5.     Trình tự tổ chức cuộc họp của cộng đồng dân cư

a)   Người chủ trì cuộc họp của cộng đồng dân cư theo quy định tại khoản 1 Điều này tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu; thông qua chương trinh cuộc họp; giới thiệu người để cuộc họp biểu quyêt cử làm thư ký cuộc họp. Thư ký cuộc họp được quyết định khi có trên 50% đại diện hộ gia đình tham dự cuộc họp giơ tay biểu quyết đông ý.

Căn cứ nội dung cụ thể của từng cuộc họp, người chủ trì hoặc người được phân công công bô các quyêt định, vãn ban hen quan theo chương trinh cuọc họp.

b)   Người tham dự cuộc họp thảo luận về những nội dung được người chủ trì hoặc người được phân công trình bày.

Đối với cuộc họp của cộng đồng dân cư đê bâu Trưởng thôn, Tô trưởng tô dân phố; thành viên Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng, thành viên Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn thì đại diện Ban công tác Mặt trận ở thôn, tổ dân phố giới thiệu danh sách người ứng cử do Ban công tác Mặt trận ở thôn, tổ dân phố đã thống nhất với cấp ủy chi bộ thôn, tổ dân phố và đê nghị đại diện hộ gia đình tham dự cuộc họp tự ứng cử hoặc đê cử người có đủ tiêu chuân điêu kiện đê tham gia bâu.

Kết thúc thảo luận, người chủ trì cuộc họp tổng hợp các ý kiến thảo luận, đề xuất những nội dung cần được biểu quyết và phương án biểu quyết băng hình thức giơ tay hoặc bỏ phiêu kín đê người tham dự biêu quyêt lựa chọn. Phương án được lựa chọn khi có trên 50% đại diện hộ gia đình tham dự cuộc họp giơ tay biêu quyết đồng ý.

c)     Biểu quyết đối với những nội dung đã được thảo luận

Đối với hình thức biểu quyết giơ tay, kết quả biểu quyết được kiểm đếm ngay tại thời điểm biểu quyết và được ghi vào biên bản cuộc họp.

Đối với hình thức biểu quyết bàng bỏ phiếu kín, người chủ trì cuộc họp đề xuất số lượng và danh sách Ban kiểm phiếu từ 03 đến 05 người (gồm Trưởng ban và các thành viên) để đại diện hộ gia đình tham dự cuộc họp biêu quyêt băng hình thức giơ tay. Ban kiểm phiếu được quyết định khi có trên 50% đại diện hộ gia đình tham dự cuộc họp giơ tay biểu quyết đồng ý.

Ban kiểm phiếu hướng dẫn thể lệ, cách ghi phiếu, bỏ phiếu và tiến hành phát phiếu.

Sau khi kết thúc bỏ phiếu, Ban kiểm phiếu tiến hành kiềm phiếu (Trong quá trình kiêm phiếu, Ban kiểm phiếu mời 02 đại hộ gia đình tham dự cuộc họp chứng kiên việc kiêm phiêu) và lập biên bản kiêm phiếu theo mẫu số 02 kèm theo Nghị định này. Trưởng ban kiểm phiếu công bố kết quả kiểm phiếu tại cuộc họp. Biên bản kiêm phiêu được lập thành 03 bản và gửi kèm theo Quyết định của cộng đông dân cư đến ủy ban nhân dân cấp xã, ủy ban Mặt trận Tổ quôc Việt Nam cấp xà và lưu tại thôn, tổ dân phố.

d)    Người chủ trì cuộc họp công bố kết quả biểu quyết đối với từng nội dung biêu quyêt và kêt luận cuộc họp. Quyêt định của cộng đồng dân cư được thê hiện bằng các hình thức văn bản: nghị quyết, biên bản cuộc họp, bản ghi nhơ, ban thoa thuạn cua cộng đông dân cư trong đó thê hiện rõ nội dung quyết định của cộng đồng dân cư theo quy định tại khoản 2 Điểu 20 của Luạt Thực hiện dân chủ ở cơ sở.

Trường họp cuộc họp bầu Trưởng thôn, Tổ trưởng tồ dân phố thì người trúng cử ra măt cuộc họp. Nêu không xác định được người trúng cử thì nêu rõ lý do không bâu được Trưởng thôn, Tồ trưởng tồ dân phố trong biên bản cuộc họp đê báo cáo Uy ban nhân dân cấp xã xem xét, quyết định việc tổ chức bầu lại.

Ngay sau khi cuộc họp kết thúc, người chủ trì cuộc họp có trách nhiệm hoàn thiện hô sơ cuộc họp, chậm nhất 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc cuộc họp, quyêt định đã được cộng đông dân cư biêu quyết thông qua (theo Mâu sô 03 kèm theo Nghị định này) phải được gửi đến ủy ban nhân dân cấp xã, Ưy ban Mặt trận Tô quôc Việt Nam cấp xã theo quy định tại khoản 3 Điều 20 của Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.

6.   Trường họp tổ chức cuộc họp cụm dân cư theo quy định tại khoản 3 Điêu 18 của Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở, Trưởng thôn, Tô trưởng tổ dân phô báo cáo Uy ban nhân dân câp xã xem xét, quyêt định phương án tổ chức cuộc họp sau khi thông nhất với Ban công tác Mặt trận ở thôn, tổ dân phố.

Phương án tô chức cuộc họp theo từng cụm dân cư bao gồm các nội dung: sô lượng cụm dân cư; người chủ trì hoặc được ủy quyên chủ trì cuộc họp từng cụm dân cư; dự kiên thời gian, địa diêm tô chức cuộc họp, phân công thực hiện, báo cáo kêt quả cuộc họp từng cụm dân cư và tổng hợp vào kết quả chung của toàn thôn, tồ dân phố.

Điều 4. Tổ chức phát phiếu lấy ý kiến của hộ gia đình để Nhân dân bàn và quyết định

1.    Các trường họp tổ chức phát phiếu lấy ý kiến

a)   Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã quyết định lựa chọn hình thức phát phiếu lấy ý kiến của hộ gia đình đối với nhừng nội dung quy định tại Điều 15 của Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở có phạm vi thực hiện trong địa bàn câp xà.

b)   Đối với những nội dung quy định tại Điều 15 của Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở đã được thôn, tổ dân phố tổ chức cuộc họp mà không có đủ đại diện của số hộ gia đình tham dự để có thể đạt tỷ lệ biểu quyết tán thành theo quy định tại khoản 1 Điều 21 của Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.

c)    Trưởng thôn, Tổ trưởng tồ dân phố sau khi đã thống nhất với Ban công tác Mạt trận ở thôn, tồ dân pho quyết định tồ chức phát phiếu lấy ý kiến biểu quyết của hộ gia đình đôi với nội dung quy định tại khoản 6 Điêu 15 cua Luạt Thực hiện dân chủ ở cơ sở có phạm vi thực hiện trong thôn, tồ dân phố.

2.     Xây dựng kế hoạch phát phiếu lây ý kiên

Căn cứ từng trường hợp phát phiếu lấy ý kiến quy định tại khoản 1 Điêu này, Trưởng thôn, Tồ trưởng tồ dân phố phối hợp với Trưởng ban công tác Mặt trận ở thôn, tồ dân phố xây dựng Kế hoạch tồ chức phát phiêu lây ý kiên gôm các nội dung chính sau: Mục đích, yêu cầu, nội dung, thành phần, thời gian, thời hạn lấy ý kiến, phân công tổ chức thực hiện, các điêu kiện bảo đảm việc tô chức phát phiếu lấy ý kiến.

Kế hoạch tổ chức phát phiếu lấy ý kiến phải được gửi đến Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã và Chủ tịch ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam câp xã chậm nhất 02 ngày kể từ ngày ban hành Ke hoạch.

3.      Thành lập Tổ phát phiếu lấy ý kiến

Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố quyết định thành lập Tồ phát phiếu lấy ý kiến từ 03 đến 05 thành viên gồm: đại diện thôn, tô dân phô, Ban công tác Mặt trận ở thôn, tổ dân phố, đại diện tồ chức chính trị - xã hội ở thôn, tô dân phố. Đại diện Ban công tác Mặt trận ở thôn, tồ dân phố là Tồ trưởng.

4.      Công khai thông tin về việc phát phiếu lấy ý kiến

Thông tin về việc phát phiếu lấy ý kiến được công khai bàng một trong các hình thức: niêm yết tại nhà văn hóa và các điểm sinh hoạt cộng đồng ở thôn, tổ dân phố, thông báo trực tiếp đến từng hộ gia đình, qua hệ thống truyên thanh của thôn, tổ dân phố, điện thoại, các ứng dụng mạng xà hội hoạt động họp pháp theo quy định của pháp luật do thôn, tồ dân phố thống nhất thiết lập ít nhất 02 ngày trước ngày tổ chức phát phiếu lấy ý kiến. Nội dung thông tin công khai theo quy định tại khoản 2 Điều 19 của Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.

5.      Phiếu lấy ý kiến

a)     Đối với từng trường hợp phát phiếu lấy ý kiến của hộ gia đình quy định tại khoản 1 Điều này, ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm quy định mẫu phiếu, hướng dẫn và ban hành mẫu phiếu.

b)    Phiếu phải đảm bảo các nội dung sau: tiêu đề phiếu, nội dung lấy ý kiến, nội dung đe hộ gia đình lựa chọn biểu quyết và hướng dẫn cách lựa chọn, ý kiên khác đê hộ gia đình tham gia (nếu có) và thời hạn thu phiếu lấy ý kiến.

ủy ban nhân dân cấp xã đóng dấu treo ở phía trên bên trái của từng phiếu lây ý kiên đê biêu quyêt nội dung có phạm vi thực hiện trong địa bàn cấp xã.

Trưởng thôn, Tô trưởng tổ dân phố ký trực tiếp vào góc bên phải phía dưới của từng phiêu lây ý kiên đê biêu quyêt đối với nội dung có phạm vi thực hiện trong thôn, tổ dân phố.

6.      Tiến hành phát phiếu lấy ý kiến của hộ gia đình

a)     Tổ phát phiếu gửi trực tiếp phiếu lấy ý kiến đến từng hộ gia đình; thu phieu theo thơi hạn đã được quy định trên phiêu. Tô phát phiếu tiến hành kiểm phiêu, lập biên bản kiểm phiếu theo mẫu số 04 quy định tại Nghị định này. Trong quá trình kiểm phiếu, Tổ phát phiếu mời đại diện 02 hộ gia đình chưng kiến việc kiểm phiếu.

b)    Kết quả lấy ý kiến để Nhân dân bàn và quyết định các nội dung quy định tại khoản 1 Điêu này được thông qua khi tổng số phiếu biểu quyết của đại diện hộ gia đình trong thôn, tổ dân phố đạt tỷ lệ tối thiểu theo quy định tại khoản 1 Điều 21 của Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.

c)    Đối với việc phát phiếu lấy ý kiến về nội dung có phạm vi thực hiện trong địa bàn cấp xã, Trưởng thôn, Tổ trưởng tồ dân phố báo cáo ủy ban nhân dân câp xã kết quả phiếu lấy ý kiến ở thôn, tổ dân phố để tổng hợp kết quả chung của toàn cấp xã.

7.    Chậm nhất là 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc thời hạn lấy ý kiến băng phiêu, quyêt định đã được cộng đông dân cư biêu quyêt thông qua phải được gửi đến ủy ban nhân dân cấp xã, ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã.

8.    Công nhận kết quả phát phiếu lấy ý kiến và hiệu lực quyết định của cộng đông dân cư thực hiện theo quy định tại Điều 21 của Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.

Điều 5. Biểu quyết trực tuyến tại thôn, tổ dân phố để Nhân dân bàn và quyết định

1.    Điều kiện tổ chức biểu quyết trực tuyến tại thôn, tổ dân phố

a)    Các nội dung quy định tại khoản 6 Điều 15 của Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở phải được Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố thống nhất với Ban công tác Mặt trận ở thôn, tổ dân phố về việc không cần thiết tổ chức cuộc họp của cộng đông dân cư hoặc phát phiếu lấy ý kiến của từng hộ gia đình.

b)    Được cộng đồng dân cư thống nhất lựa chọn theo quy định tại điếm c khoản 2 Điều này.

c)    Đại diện các hộ gia đình có thiết bị điện tử hoặc điện thoại thông minh có kết nối internet để thực hiện biểu quyết trực tuyến và phù họp với mức độ ứng dụng công nghệ thông tin tại địa phương.

2.     Chuẩn bị biểu quyết trực tuyến

a)    Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố phối hợp với Ban công tác Mặt trận ở thôn, tổ dân phố báo cáo ủy ban nhân dân cấp xã, Uy ban Mặt trận Tô quôc Việt Nam cấp xà trước khi thực hiện.

b)    Trưởng thôn, Tổ trưởng tồ dân phô thành lập Tô lây ý kiên biêu quyêt trực tuyến từ 03 đến 05 người gồm: đại diện thôn, tồ dân phô, Ban công tác Mặt trận ở thôn, tồ dân phố, đại diện hộ gia đình và người sử dụng thành thạo vê ứng dụng công nghệ thông tin tham gia tô chức biêu quyêt trực tuyên. To ti ương Tổ lấy ý kiến biểu quyết trực tuyến là đại diện Ban công tác Mặt trận ở thôn, tô dân phố.

c)   Tổ lấy ý kiến biểu quyết trực tuyến lựa chọn mạng xã hội hoạt động hợp pháp theo quy định của pháp luật để tạo nhóm mạng xã hội của thôn, tô dân phố và mời đại diện hộ gia đình tham gia; tạo bình chọn trong nhóm mạng xã hội của thôn, tổ dân phố để lấy ý kiến của đại diện hộ gia đình vê hình thức biểu quyết trực tuyến.

Thông tin của đại diện hộ gia đình tham gia nhóm mạng xã hội của thôn, tổ dân phố gồm: Họ và tên, địa chỉ thường trú.

Việc tổ chức biểu quyết trực tuyến được thực hiện khi có trên 50% tổng số đại diện hộ gia đình trong thôn, tổ dân phố lựa chọn đông ý băng hình thức biểu quyết trực tuyến.

d)   Tổ lấy ý kiến biểu quyết trực tuyến tạo nội dung bình chọn gồm: Nội dung biểu quyết, hình thức biểu quyết (đồng ý, không đồng ý và ý kiên khác). Nội dung bình chọn phải ngăn gọn, rõ ràng, đơn giản, dê hiêu, dê thao tác.

3.     Tiến hành biểu quyết trực tuyến

Tổ lấy ý kiến biểu quyết trực tuyến thông báo cụ thể về hình thức, nội dung, thời gian biểu quyết trực tuyến và hướng dẫn đại diện các hộ gia đình truy cập nhóm mạng xã hội của thôn, tô dân phô đê thực hiện biêu quyêt. Trường hợp đại diện hộ gia đình cân hô trợ thì liên hệ Tô lây ý kiên biêu quyêt trực tuyến để được hướng dẫn chi tiết.

4.     Tổng hợp, báo cáo kết quả biểu quyết trực tuyến

a)   Tổ lấy ý kiến biểu quyết trực tuyến theo dõi, tổng hợp, lập thành biên bản và báo cáo Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố kết quả tại thời điểm kết thúc biểu quyết trực tuyến gồm: thời gian bẳt đầu, thời gian kết thúc, tổng số đại diện hộ gia đình tham gia biểu quyết, tồng số đại diện hộ gia đình đồng ý, tống số hộ gia đình không đồng ý, các ý kiến khác (nếu có) về nội dung lấy ý kiên biêu quyêt trực tuyên và kèm theo bản chụp kết quả biểu quyết trực tuyến, danh sách đại diện các hộ gia đình tham gia biểu quyết trực tuyến.

b)    Kết quả biểu quyết trực tuyến được lập thành biên bản theo Mầu số 03 kèm theo Nghị định này; được thông qua khi có trên 50% tổng số đại diện hộ gia đình trong thôn, tô dân phô lựa chọn đồng ý và được niêm yết công khai tại nhà văn hóa, các diêm sinh hoạt cộng đồng của thôn, tổ dân phố, thông báo trên hệ thông phát thanh, trên nhóm mạng xã hội của thôn, tồ dân phố hoặc bằng các hình thức khác phù hợp với thực tế của thôn, tổ dân phố.

Quyết định của cộng đồng dân cư được gửi tới ủy ban nhân dân cấp xã, Uy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã chậm nhất là 05 ngày làm viẹc kể từ khi kết thúc biểu quyết trực tuyến.

5.   Trường hợp Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố lựa chọn sử dụng tiện ích, ứng dụng hợp pháp khác theo quy định của pháp luật để biểu quyết trực tuyên thì trình tự thực hiện biểu quyết trực tuyến theo quy định tại khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này.

6.   Uy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng và hướng dẫn sử dụng ứng dụng biêu quyết trực tuyến trên trang thông tin điện tử để các thôn, tổ dân phố lựa chọn và tô chức biêu quyết trực tuyến đối với các nội dung Nhân dân bàn và quyết định trên địa bàn.

Mục 2

QUY TRÌNH BÀU, CHO THÔI LÀM TRƯỞNG THÔN,
TỎ TRƯỞNG TỎ DÂN PHỐ

Điều 6. Công tác chuẩn bị bầu Truong thôn, Tổ trưởng tổ dân phố

1.   Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm

a)   Ban hành quyết định tồ chức bầu Trưởng thôn, Tổ trưởng tồ dân phố; chủ trì, phôi hợp với Ban Thường trực ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã xây dựng kê hoạch, hướng dẫn nghiệp vụ và tổ chức triển khai kế hoạch chậm nhất 20 ngày trước ngày tồ chức cuộc họp của cộng đồng dân cư để bầu Trưởng thôn, Tổ trưởng tồ dân phố.

b)   Ban bành quyết định thành lập Tổ bầu cử chậm nhất 10 ngày trước ngày tô chức cuộc họp của cộng đồng dân cư để bầu Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố sau khi thống nhất với ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã.

Tổ bầu cử gồm: Đại diện Ban công tác Mặt trận ở thôn, tổ dân phố làm Tổ trưởng; thành viên là đại diện các tố chức đoàn thể, chính trị - xã hội và đại diện hộ gia đình ở thôn, tô dân phố (không phải là người ứng cử Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố).

Các quyết định phải được thông báo đến Nhân dân ở thôn, tố dân phố, niêm yết tại nhà văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đồng của thôn, tổ dân phố và thông báo trên hệ thống truyền thanh hoặc bằng hình thức khác phù hợp với điêu kiện của địa phương chậm nhất 07 ngày trước ngày bầu cử.

2.   Trưởng ban công tác Mặt trận ở thôn, tổ dân phố tổ chức cuộc họp Ban công tác Mặt trận ở thôn, tổ dân phố dự kiến danh sách người ứng cử Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố; báo cáo cấp ủy chi bộ thôn, tô dân phô đê thông nhất giới thiệu ít nhất 01 người ra ứng cử Trưởng thôn, Tô trưởng tô dân phô; tổ chức cuộc họp Ban công tác Mặt trận ở thôn, tô dân phô sau khi co y kien của chi ủy chi bộ thôn, tô dân phô đê quyêt định danh sách chính thưc nhưng người ứng cử (ít nhât 01 người). Nội dung cuộc họp phai được lạp thanh bien ban theo mẫu số 05 kèm theo Nghị định này và gửi tới ủy ban nhân dân câp xã chậm nhất 15 ngày trước ngày tổ chức cuộc họp của cộng đông dân cư.

Điều 7. Tiến hành bầu Trường thôn, Tổ trưởng tổ dân phố

Việc tổ chức bầu Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố tại cuộc họp của cộng đồng dân cư thực hiện theo quy định tại Điều 3 Nghị định này.

Điều 8. Công nhận kết quả bầu cử

Trong thời hạn 05 làm việc ngày kể từ ngày nhận được quyết định đã được cộng đồng dân cư biểu quyết thông qua, úy ban nhân dân cấp xã xem xét, quyêt định công nhận người trúng cử Trưởng thôn, Tô trưởng tô dân phô hoặc quyêt định bầu lại; trường hợp không ban hành quyêt định công nhận hoặc quyêt định bầu lại thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Trưởng thôn, Tồ trưởng tổ dân phố chính thức hoạt động khi có quyết định công nhận của ủy ban nhân dân cấp xã.

Điều 9. Quy trình cho thôi làm Truong thôn, Tổ truỏng tổ dân phố

1.    Việc cho thôi làm Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố được quyết định tại cuộc họp của cộng đồng dân cư đối với các trường họp:

a)    Người xin thôi làm Trưởng thôn, Tồ trưởng tổ dân phố vì lí do sức khỏe, do hoàn cảnh gia đình hoặc vì lý do khác theo nguyện vọng cá nhân có đon gửi Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã nêu rõ lí do xin thôi.

b)     Trưởng ban công tác Mặt trận ở thôn, tổ dân phố đề nghị Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã xem xét cho thôi trong trường họp Trưởng thôn, Tố trưởng tô dân phố không còn được nhân dân tín nhiệm, không hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, tham nhũng, lãng phí, không phục tùng sự chỉ đạo điều hành của ủy ban nhân dân cấp xã, các quy định của cấp trên, vi phạm pháp luật nhưng chưa đến mức độ bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc khi có ít nhất 50% tổng số hộ gia đình hoặc đại diện hộ gia đình trong thôn, tổ dân phố kiến nghị.

2.     Trình tự tổ chức cuộc họp của cộng đồng dân cư để cho thôi làm Trưởng thôn, rô trưởng tô dân phô thực hiện theo quy định tại khoản 5 Điều 3 Nghị định này.

3.      Công nhận kết quả cho thôi làm Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố

1 rong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được quyết định đã được cộnệ đông dân cư biểu quyết thông qua, ủy ban nhân dân cấp xã xem xét, ra quyêt định công nhận kết quả cho thôi làm Trưởng thôn, Tố trưởng tổ dân phố. Trường họp không ban hành quyết định công nhận kết quả cho thôi làm Trương thôn, Tô trưởng tô dân phố thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Trường hợp cuộc họp không thống nhất được việc cho thôi làm Trưởng thôn, Tô trưởng tổ dân phố thì ủy ban nhân dân cấp xã xem xét, quyết định sau khi thông nhât với ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã.

Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày có quyết định công nhận cho thôi làm Trưởng thôn, Tố trưởng tổ dân phố, ủy ban nhân dân cấp xã quyết định việc tiến hành bầu Trưởng thôn, Tố trưởng tổ dân phố mới.

Trong thời gian khuyết Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố, ủy ban nhân dân câp xã thống nhất với ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã quyết định cử Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố lâm thời để điều hành hoạt động của thôn, tô dân phố cho đến khi bầu được Trưởng thôn, Tồ trưởng tổ dân phố mới.

Mục 3

TÓ CHỨC HỘI NGHỊ ĐỊNH KỲ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ

Điều 10. Công tác chuẩn bị tổ chức hội nghị định kỳ

1.     Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố chủ trì, phối hợp với Ban công tác Mặt trận ở thôn, tô dân phố xây dựng Ke hoạch tổ chức hội nghị định kỳ của cộng đồng dân cư.

2.     Nội dung Kế hoạch tổ chức hội nghị định kỳ của cộng đồng dân cư gồm: Thời gian, địa điếm, nội dung hội nghị và tổ chức thực hiện.

3.     Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố, Trưởng Ban công tác Mặt trận ở thôn, tổ dân phố, Trưởng ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn trực tiếp hoặc phân công thành viên chuẩn bị báo cáo trình bày tại Hội nghị.

4.     Ke hoạch tổ chức hội nghị định kỳ của cộng đồng dân cư được gửi tới ủy ban nhân dân cấp xà, ủy ban Mặt trận Tồ quốc Việt Nam cấp xã và Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn để báo cáo, thống nhất trước khi thực hiện.

Điều 11. Trình tự tổ chức hội nghị định kỳ

1.      Triệu tập hội nghị định kỳ của thôn, tổ dân phố

a)     Trưởng thôn, Tồ trưởng tổ dân phố thông báo triệu tập hội nghị định kỳ của thôn, tổ dân phố.

Thông báo triệu tập nêu rõ thời gian, địa điềm, nội dung tồ chức hội nghị định kỳ của thôn, tồ dân phố; thành phàn triệu tập tham dự hội nghị.

b)     Thành phần tham dự hội nghị định kỳ là đại diện các hộ gia đình trong thôn, tổ dân phố. Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố quyết định việc mời đại diện ủy ban nhân dân cấp xã, đại diện các cơ quan, tổ chức có liên quan tham dự hội nghị.

c)      Thông báo triệu tập phải được gửi trực tiếp tới hộ gia đình chậm nhất 05 ngày trước ngày tổ chức hội nghị bàng văn bản hoặc qua hệ thông truyên thanh cúa thôn, tổ dân phố, qua ứng dụng mạng xã hội hoạt động hợp pháp theo quy định của pháp luật do thôn, tổ dân phố thống nhất thiết lập. Trường hợp cần thiết, Trưởng thôn, Tổ trưởng tồ dân phố thông báo trực tiếp tới hộ gia đình.

2.       Trình tự tổ chức hội nghị định kỳ

a)     Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu và nội dung hội nghị, giới thiệu thư ký hội nghị.

Thư ký hội nghị có trách nhiệm ghi biên bản tại hội nghị.

b)     Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố trình bày báo cáo về tình hình của thôn, tổ dân phố, kết quả thực hiện các nội dung đã được cộng đồng dân cư bàn và quyết định.

c)      Đại diện Ban công tác Mặt trận ở thôn, tổ dân phố trình bày báo cáo, cung cấp thông tin về tình hình, kết quả thực hiện dân chủ ở thôn, tô dân phô và trên địa bàn cấp xã.

d)     Thành viên Ban Thanh tra nhân dân được bầu tại thôn, tổ dân phố trình bày báo cáo về việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, xem xét, xác minh theo kiên nghị của Nhân dân trên địa bàn.

đ) Đại diện các hộ gia đình thảo luận, tham gia ý kiến, đề xuất, kiến nghị.

e)      Thông tin, trao đổi, tiếp thu và giải trình ý kiến, đề xuất, kiến nghị của cộng đồng dân cư đối với các nội dung thuộc thẩm quyền.

g)       Thông qua các nội dung được trình bày tại hội nghị.

h)     Biêu dương cá nhân, hộ gia đình có thành tích trong việc thực hiện các hoạt động của cộng đồng dân cư.

i)         Kết luận hội nghị.

_ Sau khi kết thúc hội nghị, Trường thôn, Tổ trưởng tổ dân phố có trách nhiệm báo cáo bàng văn bản kết quả hội nghị gửi đến ủy ban nhân dân cấp xã, Uy ban Mặt trận Tô quôc Việt Nam cấp xã.

Chương III

TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN THANH TRA NHÂN DÂN
ỏ XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRÁN; CỦA BAN GIÁM SÁT ĐÀU TƯ
CỦA CỘNG ĐÒNG

Mục 1

Tỏ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦÃ BAN THANH TRA NHÂN DÂN Ỏ
XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRÁN

Điêu 12. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn

1.     Tuân thủ theo quy định của pháp luật; bảo đảm công bằng, khách quan, minh bạch; quá trình tiên hành các hoạt động thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được giao; không làm ảnh hưởng quyền và lợi ích hợp pháp của đối tượng được kiêm tra, giám sát.

2.     Không được lợi dụng nhiệm vụ, quyền hạn để kích động, dụ dỗ, lôi kéo tô chức, cá nhân, Nhân dân đê thực hiện các hành vi trái pháp luật.

3.       Làm việc theo chế độ tập thề và quyết định theo đa số.

Điều 13. Tố chức của Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn

1.     Thành viên Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn được bầu tại cuộc họp của cộng đồng dân cư.

Trên cơ sở đề nghị của Ban công tác Mặt trận ở thôn, tố dân phố, ùy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã xem xét, cho thôi làm thành viên Ban Thanh tra nhân dân ở xà, phường, thị trấn; hướng dẫn bầu, bổ sung thành viên Ban Thanh tra nhân dân ở xã phường, thị trấn.

Việc tô chức cuộc họp của cộng đồng dân cư để bầu, cho thôi, bầu bô sung làm thành viên Ban Thanh tra nhân dân ở xà, phường, thị trấn được thực hiện theo quy định tại Điều 3 Nghị định này.

2.     Số lượng thành viên Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trân được xác định trên cơ sở tương ứng số lượng thôn, tô dân phô trên địa bàn cap xã nhưng không ít hơn 05 thành viên, ủy ban Mặt trận Tô quôc Việt Nam câp xã quyết định số lượng cụ thể thành viên Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn theo nguyên tắc bảo đảm mỗi thôn, tô dân phô có đại diện tham gia là thành viên Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trân.

Đối với xã, phường, thị trấn có dưới 05 thôn, tô dân phô thì đuợc bau toi đa 05 thành viên Ban Thanh tra nhân dân.

3.     Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn có Trưởng ban, Phó Trưởng ban và các ủy viên.

Số lượng Phó Trưởng ban do ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã quyết định căn cứ vào số lượng thành viên Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn nhưng không quá 02 người.

Điều 14. Hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn

1.     Xây dựng phương hướng, nội dung kế hoạch hoạt động

a)     Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn xây dựng kế hoạch hoạt động để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Điều 38 của Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở theo từng quý, 06 tháng, hăng năm và nhiệm kỳ.

Ke hoạch gồm các nội dung cơ bản: mục đích, yêu cầu, nội dung, thời gian, kinh phí, tổ chức thực hiện và các điều kiện bảo đảm khác cho việc thực hiện Ke hoạch hoạt động.

Kế hoạch hoạt động có thể được điều chỉnh, bổ sung phù hợp với yêu cầu, tình hình thực tế hoặc khi có vấn đề phát sinh đột xuất.

b)     Trên cơ sở Ke hoạch hoạt động, Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát cụ thể để gửi ủy ban Mặt trận Tô quốc Việt Nam, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã và đối tượng kiếm tra, giám sát khác (nếu có) chậm nhất 05 ngày làm việc trước khi tiến hành hoạt động kiếm tra, giám sát.

2.      Phương thức hoạt động

a)     Tiếp nhận thông tin, phản ánh, kiến nghị trực tiếp hoặc qua hòm thư góp ý của tô chức, cá nhân có liên quan đến phạm vi kiểm tra, giám sát của Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn.

b)     Làm việc với các tổ chức, cá nhân liên quan để thu thập thông tin, tài liệu, phân tích, đôi chiêu, tông họp thông tin và đánh giá, làm rõ nội dung phản ánh, kiến nghị.

c)      Thông báo kết quả kiểm tra, giám sát, xác minh đến cơ quan, tồ chức, cá nhân có phản ánh, kiên nghị băng văn bản. Trường họp phát hiện người có hành vi vi phạm pháp luật thì kiên nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, xử lý theo quy định của pháp luật.

3.      Chế độ báo cáo

, B,an Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn báo cáo ủy ban Mặt trận Tô quôc Việt Nam câp xã vê kêt quả thực hiện nhiệm vụ hằng quý, 06 tháng, năm, nhiệm kỳ, đột xuất khi có yêu cầu hoặc phát sinh.

Điều 15. Phối họp thực hiện hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân ỏ’ xã, phuờng, thị trấn

1.     Ban Thanh tra nhân dân ở xà, phường, thị trấn có trách nhiệm thực hiện đúng nhiệm vụ được giao. Thường xuyên liên hệ, phối hợp chặt chẽ với Nhân dân đê tiêp nhận, phản hôi kịp thời ý kiên phản ánh của Nhân dân.

2.     Giữ mối liên hệ chặt chẽ với Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân cấp xã đê giải quyêt kịp thời ý kiên phản ánh của Nhân dân theo thẩm quyền hoặc báo cáo cơ quan có thâm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi đê Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.

Mục 2

TÓ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN GIÁM SÁT ĐẦU TƯ
CỦẲ CỘNG ĐÒNG

Điều 16. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Ban Giám sát đầu tu’ của cộng đồng

1.     Tuân thủ theo quy định của pháp luật; thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn được giao.

2.     Bảo đảm khách quan, công khai, minh bạch, kịp thời, chặt chẽ, hiệu quả, không gây cản trở, ảnh hưởng đến việc triên khai, thực hiện chương trình, dự án.

3.      Làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số.

Điều 17. Tổ chức của Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng

1.     Thành viên Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng là đại diện người dân trên địa bàn thôn, tổ dân phố nơi có chương trình, dự án được bầu tại cuộc họp của cộng đồng dân cư.

ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã đề nghị cử và hướng dẫn tổ chức việc bầu bổ sung thành viên Ban Giám sát đâu tư của cộng đông trong trường hợp khuyết, thiếu.

Việc tổ chức cuộc họp của cộng đông dân cư đê bâu, cho thôi làm thành viên Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng được thực hiện theo quy định tại Điêu 3 Nghị định này.

2.     Số lượng, tiêu chuân thành viên của Ban Giám sat đau tư cua cọng đong được thực hiện theo quy định tại Điều 41 và Điêu 42 của Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.

Đối với số lượng thành viên Ban Giám sát đầu tư của cộng đông là đại diện người dân trên địa bàn thôn, tổ dân phố nơi có chương trình, dự án do Ban Thường trực ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã quyêt định nhưng không quá 05 người.

3.    Số lượng Phó Trưởng Ban do Ban Thường trực ủy ban Mặt trận Tồ quốc Việt Nam cấp xã quyết định căn cứ vào số lượng thành viên Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng nhung không quá 02 người.

Điều 18. Hoạt động của Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng

1.     Xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động

Ban Giám sát đâu tư của cộng đông xây dựng kê hoạch hoạt động đê thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Điều 43 của Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở và phải phù họp với của từng chương trình, dự án.

Ke hoạch hoạt động gồm các nội dung cơ bản: mục đích, yêu câu, nội dung, thời gian, kinh phí, tổ chức thực hiện và các điều kiện bảo đảm khác. Kê hoạch hoạt động được điều chỉnh khi chương trình, dự án có sự thay đôi.

2.      Phương thức hoạt động

a)    Tiếp nhận thông tin phản ánh trực tiếp hoặc qua hòm thư góp ý của công dân, tồ chức, cá nhân có liên quan đến chương trình, dự án thuộc phạm vi kiểm tra, giám sát của Ban Giám sát đầu tư của cộng đông.

b)    Chủ động thu thập, thông tin, tài liệu để tiến hành phân tích, đối chiếu và tông hợp, đánh giá tính xác thực, sự phù hợp khi thực hiện chương trình, dự án; nội dung phản ánh, kiến nghị của Nhân dân về chương trình, dự án trên địa bàn.

c)     Tổ chức kiểm tra, giám sát trực tiếp tại nơi thực hiện chương trình, dự án. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng có thê mời người có chuyên môn liên quan đến nội dung kiểm tra, giám sát cùng tham gia kiêm tra, giám sát việc tuân thủ các quy trình, quy phạm kỹ thuật, định mức và chủng loại vật tư theo quy định.

d)     Thông báo kết quả kiểm tra, giám sát đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có phản ánh, kiến nghị bằng văn bản. Trường hợp phát hiện các vấn đề vi phạm hoặc có các kiên nghị khác vê các chương trình, dự án trong quá trình giám sát, Ban Giám sát đâu tư của cộng đông kiên nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật.

3.      Chế độ báo cáo

, Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng định kỳ báo cáo ủy ban Mặt trận Tổ quoc Viẹt Nam câp xà hoặc khi có yêu câu về kết quả giám sát các chương trình, dự án trên địa bàn.

Điều 19. Công tác phối họp thực hiện hoạt động của Ban Giáin sát đầu tư của cộng đồng

1.     Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng liên hệ chặt chẽ với Nhân dân để năm băt thông tin do Nhân dân phản ánh, kịp thời báo cáo đến cơ quan, tồ chức, cá nhân có thẩm quyền để giải quyết; đồng thời, thông tin lại cho Nhân dân về kêt quả giải quyết của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

2.    Cơ quan quản lý nhà nước, chủ chương trình, chủ đầu tư, ban quản lý chương trình, dự án có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.

Chuong IV

TỎ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN THANH TRA NHÂN DÂN
Ở CƠ QUAN, ĐƠN VỊ

Điều 20. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân ỏ’ CO’ quan, đơn vị

1.     Tuân thủ theo quy định của pháp luật; thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn được giao; bảo đảm khách quan, công khai, minh bạch; mọi ý kiến, phản ánh của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động được phản ánh trung thực đên người có tham quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

2.    Không được lợi dụng nhiệm vụ, quyền hạn để kích động, dụ dỗ, lôi kéo công chức, viên chức, người lao động để thực hiện các hành vi trái pháp luật.

3.      Làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số.

Điều 21. Tổ chức của Ban Thanh tra nhân dân ỏ’ CO’ quan, đon vị

1.    Thành viên Ban Thanh tra nhân dân ở cơ quan, đơn vị được bầu tại hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động được thực hiện theo quy định tại Điều 51 của Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.

Chậm nhất sau 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động bầu thành viên Ban Thanh tra nhân dân, Ban Chấp hành Công đoàn cơ quan, đơn vị công nhận kêt quả bâu thành viên Ban Thanh tra nhân dân.

2.    Số lượng thành viên Ban Thanh tra nhân dân được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 60 của Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.

Trường hợp cơ quan, đơn vị có tính chât đặc thù hoặc hoạt động phân tán, căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ, đặc diêm, tính chát tô chức, hoạt động và điêu kiện thực tế, sau khi thống nhất với người đứng đâu cơ quan, đơn vị, Ban Châp hành công đoàn đê xuât đê hội nghị cán bộ, công chưc, vien chưc, ngươi lao động quyet định số lượng thành viên Ban Thanh tra nhân dân nhiều hon 09 người để bao đảm hoạt động hiệu quả.

Trường hợp đặc thù không tô chức Ban Thanh tra nhân dân, Ban Châp hành Công đoàn sau khi thống nhất với người đứng đâu cơ quan, đơn vị báo cáo công đoàn cấp trên trực tiếp quyết định.

3.    Ban Thanh tra nhân dân ở cơ quan, đơn vị có Trưởng ban, Phó Trưởng ban và các ủy viên. Trường hợp số lượng thành viên Ban Thanh tra nhân dân từ 09 người trở lên thì số lượng Phó Trưởng ban không quá 02 người.

Điều 22. Hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân ỏ’ cơ quan, đơn vị

1.    Xây dựng chương trình, kế hoạch công tác

a)    Ban Thanh tra nhân dân ở cơ quan, đơn vị xây dựng chương trình công tác để thực hiện các nhiệm vụ được quy định tại Điều 61 của Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở theo từng quý, 06 tháng và hăng năm.

Chương trình công tác gồm các nội dung cơ bản: mục đích, yêu cẩu, nội dung, thời gian, kinh phí, tồ chức thực hiện và các điều kiện bảo đảm khác. Chương trình công tác có thê được điêu chỉnh, bô sung phù họp với yêu câu, tình hình thực tế hoặc khi có vấn đề phát sinh đột xuất.

b)    Ban Thanh tra nhân dân ở cơ quan, đơn vị xây dụng kế hoạch kiếm tra, giám sát cụ thể báo cáo Ban Chấp hành Công đoàn cơ quan, đơn vị và thông báo đến đối tượng kiểm tra, giám sát khác (nếu có) chậm nhất 05 ngày làm việc trước khi tiến hành hoạt động kiếm tra, giám sát.

2.     Phương thức hoạt động

a)    Tiêp nhận thông tin do cán bộ, công chức, viên chức, người lao động phản ánh trực tiếp, qua hòm thư góp ý; qua nghiên cứu văn bản tài liệu liên quan đến nội dung kiểm tra, giám sát do lãnh đạo cơ quan, đơn vị cung cấp. Làm việc với đơn vị, cá nhân liên quan đến kiến nghị, phản ánh để đánh giá tính xác thực của nội dung phản ánh, kiến nghị.

Ban Thanh tra nhân dân ở cơ quan, đơn vị tổng hợp, phân tích, đối chiếu với các quy định pháp luật, quy định, quy chế làm việc của cơ quan, đơn vị để đánh giá, đê xuât, kiên nghị với người đứng đầu cơ quan, đơn vị xem xét giải quyêt theo quy định của pháp luật hoặc thông qua Ban Chấp hành Công đoàn cơ quan, đơn vị.

b)    Kết quả kiểm tra, giám sát, xác minh được lập thành văn bản và gửi đến cơ quan, to chưc, cá nhân có phản ánh, kiên nghị. Trường họp phát hiện người có hành vi vi phạm pháp luật thì kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, xử lý theo quy định.

3.     Chế độ báo cáo

Ban Thanh tra nhân dân có trách nhiệm định kỳ báo cáo Ban Chấp hành Công đoàn ở cơ quan, đơn vị kết quả thực hiện nhiệm vụ quý, 06 tháng, năm, nhiệm kỳ hoặc khi có yêu cầu; báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ hàng năm tại hội nghị cán bộ, công chức, viên chức nguời lao động của cơ quan, đơn vị.

Điều 23. Phối họp thực hiện nhiệm vụ của Ban Thanh tra nhân dân ỏ1 cơ quan, đon vị

Giữ môi liên hệ và phối hợp chặt chẽ với người đứng đầu và cán bộ, công chức, viên chức, người lao động ở cơ quan, đơn vị để kịp thời tiếp nhận ý kiến, phản ánh; tống hợp, đối chiếu, xác minh và kiến nghị giải quyết theo thẩm quyên hoặc báo cáo đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

Chưong V

TÓ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN THANH TRA NHÂN DÂN
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Điều 24. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân ỏ’ doanh nghiệp nhà nưóc

1.    Tuân thủ theo quy định của pháp luật; thực hiện đúng nhiệm vụ, quyền hạn được giao; bảo đảm khách quan, công khai, minh bạch; mọi ý kiến, phản ánh của người lao động được phản ánh trung thực đến tổ chức, cá nhân có thẩm quyên giải quyết theo quy định của pháp luật.

2.    Không được lợi dụng nhiệm vụ, quyền hạn để kích động, dụ dỗ, lôi kéo người lao động để thực hiện các hành vi trái pháp luật.

3.      Làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa sô.

Điều 25. Tổ chức của Ban Thanh tra nhân dân ỏ’ doanh nghiệp nhà nước

1.    Thành viên Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước được bầu tại hội nghị người lao động theo quy định tại Điều 69 của Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.

Chậm nhất sau 05 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc hội nghị người lao động bầu thành viên Ban Thanh tra nhân dân, Ban Châp hành Công đoàn ở doanh nghiệp nhà nước công nhận kết quả bầu thành viên Ban Thanh tra nhân dân.

2.    Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước có Trưởng ban, Phó Trưởng ban và các Ưy viên. Trường hợp sô lượng thanh vien Ban Thanh tra nhan dan từ 09 người trở lên thì số lượng Phó Trưởng ban không quá 02 người.

  Trường hợp doanh nghiệp nhà nước có tính chất đặc thù hoặc hoạt động phân tán, căn cứ vào yêu câu, nhiệm vụ, đặc diêm, tính chât tô chức, hoạt động và điều kiện thực tế, sau khi thống nhất với Ban lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước, Ban Chấp hành công đoàn, ban đại diện của tổ chức đại diện khác của người lao động ở cơ sở (nêu có) đê xuât đê hội nghị người lao động quyêt định số lượng thành viên Ban Thanh tra nhân dân nhiêu hơn 09 người đê bảo đảm hoạt động hiệu quả.

Điều 26. Hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân ỏ’ doanh nghiệp nhà nuÓ’C

1.    Xây dựng chương trình, kế hoạch công tác

a) Xây dựng Chương trình công tác để thực hiện các nhiệm vụ được quy định tại Điều 78 của Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở theo từng quý, 06 tháng và hằng năm.

Chương trình công tác gồm các nội dung cơ bản: mục đích, yêu cầu, nội dung, thời gian, kinh phí, tổ chức thực hiện và các điều kiện bảo đảm khác.

tình hình thực tế hoặc khi có vấn đề phát sinh đột xuất.

b) Căn cứ nghị quyết hội nghị người lao động và quy chế thực hiện dân chủ ở doanh nghiệp, xây dựng kế hoạch kiếm tra, giám sát, báo cáo Ban Châp hành Công đoàn ở doanh nghiệp nhà nước và thông báo đến ban lãnh đạo, điêu hành doanh nghiệp (nếu có) chậm nhất 05 ngày làm việc trước khi tiến hành hoạt động kiêm tra, giám sát.

2.     Phương thức hoạt động

a)   Tiếp nhận thông tin do người lao động phản ánh trực tiếp, qua hòm thư góp ý; qua nghiên cứu văn bản tài liệu liên quan đến nội dung giám sát do ban lành đạo, điêu hành doanh nghiệp cung cấp.

b)    Tổng hợp, phân tích, đối chiếu với nội dung nghị quyết, quyết định của hội nghị người lao động, quy chế thực hiện dân chủ ở doanh nghiệp, quy chế nội bộ, các quy định khác của doanh nghiệp và quy định pháp luật để đánh giá, đê xuât, kiên nghị với ban lãnh đạo, điêu hành doanh nghiệp hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét giải quyết hoặc tồ chức đối thoại kịp thời theo quy định của pháp luật.

c)    Kiên nghị của Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước để giải quyết các vấn đề liên quan đến nội dung kiểm tra, giám sát được phản ánh trực tiep đen ngươi dưng đâu ban lãnh đạo, điêu hành doanh nghiệp nhà nước, cơ quan, ca nhan co tham quyên hoặc thông qua Ban Châp hành Công đoàn ở doanh nghiệp.

d)     Kết quả kiểm tra, giám sát, xác minh của Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước được lập thành văn bản và gửi đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có phản ánh, kiên nghị. Trường hợp phát hiện người có hành vi vi phạm pháp luật thì kiên nghị cơ quan, tô chức có thâm quyền xem xét, xử lý theo quy định của pháp luật.

3.      Chế độ báo cáo

Ban Thanh tra nhân dân có trách nhiệm định kỳ báo cáo Ban Chấp hành Công đoàn ở doanh nghiệp hằng quý, 06 tháng và năm hoặc khi có yêu cầu; báo cáo hằng năm tại hội nghị người lao động.

Điều 27. Phối họp trong thực hiện hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nưóc

Giữ mối liên hệ và phối hợp chặt chẽ với ban lãnh đạo, điều hành doanh nghiệp và người lao động để kịp thời tiếp nhận ý kiến, phản ánh; tổng hợp, đối chiêu, xác minh và kiên nghị giải quyết theo thẩm quyền hoặc báo cáo đến cơ quan, cá nhân có thâm quyên giải quyêt theo quy định của pháp luật.

Chuong VI
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 28. Hiệu lực thi hành

1.     Nghị định này có hiệu lực thi hành kề từ ngày 15 tháng 8 năm 2023.

2.     Nghị định số 159/2016/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Luật Thanh tra về tổ chức và hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân hết hiệu lực thi hành kê từ ngày 08 tháng 8 năm 2023.

Điều 29. Điều khoản chuyển tiếp

1.     Tổ chức của Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng đã thành lập tiếp tục được thực hiện cho đến khi kết thúc chương trình, dự án.

2.     Tổ chức của Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trấn, Ban Thanh tra nhân dân ở cơ quan, đơn vị và Ban Thanh tra nhân dân ở doanh nghiệp nhà nước tiếp tục được thực hiện cho đến khi tổ chức bâu nhiệm kỳ mới.

Điều 30. Phối họp tổ chúc, thực hiện

1.     Đề nghị Ban Thường trực ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chỉ đạo, hướng dân thực hiện các quy định vê tô chưc, hoạt đọng cua Ban Thanh tra nhân dân ở xã, phường, thị trân và Ban Giám sat đau tư cua cọng đong.

2.     Đề nghị Tồng Liên đoàn Lao động Việt Nam chỉ đạo, hướng dẫn công đoàn các cấp thực hiện quy định vê tô chức, hoạt động của Ban Thanh tra nhan dân ở cơ quan, đơn vị và ở doanh nghiệp nhà nước.

 

Người viết bài CCTP-HT

 

Phụ lục

Nghị định số 59/2023/NĐ-CP
ing 8 năm 2023 của Chỉnh phủ)

Mầu số 01

Giấy mời

Mầu số 02

Biên bản kiểm phiếu về việc....

Mẩu số 03

Nghị quyểt/biên bản cuộc họp/bản ghi nhớ/bản thỏa thuận của cộng đồng dân cư về việc....

Mẩu số 04

Biên bản kiểm phiếu về việc phát phiếu lấy ý kiến của hộ gia đình về....

Mầu số 05

Biên bản cuộc họp dự kiến danh sách người ứng cử Trưởng thôn, Tồ trưởng tổ dân phố (nhiệm kỳ...)


Mẩu số 01

UBND XÃ/PHƯỜNG.... CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÔN, TỎ DÂN PHÓ ....                            Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

..., ngày......... thảng.......... nám..........

GIẤY MỜI

Trân trọng kính mời ông (bà):...................................................................................

về việc...........................................................................................................................

1.      Thời gian, địa điểm

a)      Thời gian:

b)      Địa điểm:

2.      Thành phần

a)      Chủ trì:

b)      Đại biểu tham dự:

3.       Nội dung

4.       Đầu mối liên hệ thông tin về cuộc họp:...........................................................

5.       Các tài liệu phục vụ cuộc họp (nếu có).

Thôn, tồ dân phố.... đề nghị ông (bà) bố trí thời gian tham gia đầy đủ, đúng thành phần.

Chủ trì cuộc họp

(Ký, ghi rõ họ tên)


Mẩu số 02

ƯBND XÃ/PHƯỜNG....            CÔNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÔN, TỐ DÂN PHÓ ....                           Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

..., ngày.......... thảng.......... năm..........

BIÊN BẢN KIẺM PHIẾU
về việc                     

Hôm nay, vào hồi...... giờ......... phút,.... ngày.......... tháng........... năm ..., tại..........

thôn, tô dân phố... tổ chức cuộc họp của cộng đồng dân cu về việc

Ban kiểm phiếu gồm các ông (bà) có tên sau:

1.     Ồng (bà).......................................................... Tổ trưởng

2.      Ồng (bà)....................................................................... Thành viên

3.      Ồng (bà)....................................................................... Thành viên

4.      Ông (bà).............................................................. Thành. viên

5.      Ông (bà).............................................................. Thành. viên

Đại diện hộ gia đình chứng kiến việc kiểm phiếu gồm:

1.     Ông (bà)..................................................................................................................

2.      Ông (bà)..................................................................................................................

Kết quả kiểm phiếu như sau:

-      Tồng số đại diện hộ gia đình trong toàn thôn, tô dân phố:...............................

-      Số đại diện hộ gia đình có mặt tham gia bỏ phiếu:........ , chiếm tỷ lệ %

-      Số hộ gia đình không có người đại diện tham dự:.......... , chiếm tỷ lệ.... %

-      Số phiếu phát ra:.......................... phiếu

-      Số phiếu thu về:........................... phiếu

-      Số phiếu hợp lệ:........................... phiếu

-      Số phiếu không hợp lệ:............... phiếu

Ket quả cụ thể:

(1)........................................................................................................................

(2)............................................................................................... ...............

Biên bản kiểm phiếu lập thành 03 bản, có chữ ký của các thành viên Tổ kiểm phiếu và 02 người chứng kiến việc kiểm phiếu.

TRƯỜNG BAN KIẺM PHIẾU CÁC THÀNH VIÊN BAN KIẺM PHIẾU

(Ký và ghi rõ họ tên)                                          (Kỷ và ghi rõ họ tên)

ĐẠI DIỆN Hộ GIA ĐÌNH CHỨNG KIÉN

(Ký và ghi rõ họ tên)

Mẩu số 03

UBND XÃ/PHƯỜNG.... CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÔN, TÓ DÂN PHÓ...............................................                       Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

..., ngày......... thảng.......... năm............

NGHỊ QUYÉT/BIÊN BẢN cuộc HỌP/BẢN GHI NHỚ/BẢN THỎA THUẬN
CỦA CỘNG ĐÒNG DÂN cư
về việc.....................................................................

Hôm nay, vào hồi.... giờ........ phút, ngày....... tháng....... năm, tại........... , thôn, tổ

dân phố.... tổ chức cuộc họp của cộng đồng dân cư về việc..........................................

I.      Thành phần tham dự

1.      Chủ trì: Ồng (bà)..................................... Chức  vụ:........................................

2.       Thư ký: ông (bà)..................................... Chức     vụ:......................................

3.       Thành phần tham dự:.......................................................................................

-      Số hộ gia đình có đại diện tham dự cuộc họp:...............................................

-      Số hộ gia đình không có người đại diện tham dự:..........................................

II.       Nội dung cuộc họp

1.................................................................................................................................

2.................................................................................................................................

III.       Ý kiến phát biểu, thảo luận

1.................................................................................................................................

2.................................................................................................................................

IV.        Kết quả biểu quyết

1.      Đối vói hình thức biểu quyết bằng gio’ tay

-      Tổng số hộ gia đình trong thôn, tổ dân phố........................................................

-      Số đại diện hộ gia đình có mặt tham gia biểu quyết:...., chiếm tỷ lệ........... %

-      Số hộ gia đình không có người đại diện tham gia biểu quyết:...., chiếm tỷ

lệ..... %

-       Kết quả biểu quyết như sau:

..............................................................................................................................

..............................................................................................................................

2.      Đối vói hình thức biểu quyết bỏ phiếu kín

-      Tổng số hộ gia đình trong thôn, tổ dân phố.......................................................

-      Số đại diện hộ gia đình có mặt tham gia bỏ phiếu:.......... , chiếm tỷ lệ %

-      Số hộ gia đình không có người đại diện tham gia bỏ phiếu:.., chiếm tỷ lệ %

-      Số phiếu phát ra:.......................... phiếu

-      Số phiếu thu về:........................... phiếu

-      Số phiếu hợp lệ:........................... phiếu

-      Số phiếu không họp lệ:............... phiếu

Kết quả biểu quyết như sau:

(1)

(2)

3.       Đối vói hình thức biểu quyết trực tuyến

-      Tổng số hộ gia đình trong thôn, tổ dân phố.......................................................

-      Tổng số đại diện hộ gia đình của thôn, tổ dân phố biểu quyết đồng ý lựa

chọn hình thức biểu quyết trực tuyến (đạt tỷ lệ......... %) so với tổng số đại diện hộ

gia đình tham gia lựa chọn hình thức biểu quyết trực tuyến.

-      Số hộ gia đình có đại diện tham gia biểu quyết trực tuyến:............................ , chiếm tỷ lệ %

- Số hộ gia đình không có đại diện tham gia biểu quyết trực tuyến:... , chiếm tỷ

lệ..... %

2                              2                       L

- Kêt quả biêu quyêt cụ thê như sau:

(1)

(2)

V.       Kết luận cuộc họp

Các nội dung cộng đồng dân cư quyết định...........................................................

' Cuộc họp kết thúc vào lúc........ giờ......... ngày .... tháng........... năm........... , Nghị

quyêt/Biên bản cuộc họp/Bản ghi nhớ/Bản thỏa thuận cuộc họp của cộng đồng dân cư được lập thành 03 bản có giá trị pháp lý như nhau.

Text Box: ưKÝ
rõ họ tên)
CHỦ TRÌ CUỘC HỌP
(Ký, ghi rõ họ tên)

Mẩu số 04

ƯBND XÃ/PHƯỜNG....           CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÔN, TỎ DÂN PHỐ ....                        Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

..., ngày......... tháng........ năm...........

BIÊN BẢN KIẺM PHIẾU

về việc phát phiếu lấy ý kiến của hộ gia đình về....

Hôm nay, vào hồi............. giờ......... phút, ngày........ tháng.... năm.......... tại....,

thôn, tổ dân phố...., Tổ phát phiếu tiến hành kiểm phiếu lấy ý kiến hộ gia đình trong thôn, tồ dân phố....

Nội dung phát phiếu lấy ý kiến của hộ gia đình: .................................................

Tổ phát phiếu lấy ý kiến hộ gia đình gồm các ông (bà) có tên sau:

1.     Ông (bà)............................................................. Tổ trưởng

2.      Ông (bà)............................................................ Thành viên

3.      Ông (bà)............................................................ Thành viên

Đại diện hộ gia đình chứng kiến việc kiểm phiếu gồm:

1.     Ông (bà)..............................................................................

2.      Ông, (bà)...............................................................................

-      Thời gian phát phiếu:...........................................................

-      Thời hạn thu phiếu:..............................................................

Kết quả kiểm phiếu phiếu lấy ý kiến hộ gia đình như sau:

-      Tổng số hộ gia đình trong thôn, tổ dân phố:........................................

-      Số hộ gia đình tham gia bỏ phiếu:.................. , chiếm tỷ lệ................ %

-      Số hộ gia đình không tham gia bỏ phiếu:..................... ,... chiếm tỷ lệ...... %

-      Số phiếu phát ra:......................... phiếu

-      Số phiếu thu về:.......................... phiếu

-      Số phiếu hợp lệ:.......................... phiếu

-      Số phiếu không hợp lệ:.............. phiếu

Kết quả cụ thể:

1.     Số phiếu biểu quyết đồng ý:................ phiếu..... chiếm tỷ lệ............. %

2.      Số phiếu biểu quyết không đồng ý:.............. phiếu...... chiếm tỷ lệ......... %

3.      Các ý kiến khác (nếu có):..................................................................................

Biên bản kiểm phiếu lập thành 03 bản có giá trị pháp lý như nhau.

TỎ TRƯỞNG                      CÁC THÀNH VIÊN TỎ PHÁT PHIẾU

(Kỷ, ghi rồ họ và tên)                                    (Ký, ghi rõ họ và tên)

ĐẠI DIỆN Hộ GIA ĐÌNH CHỨNG KIÉN

(Ký, ghi rõ họ và tên)

 

 

 

Mil 11 số 05

ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC... CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BAN CÔNG TÁC MẶT TRẬN....                                                Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ngày           thảng          năm          

BIÊN BẢN CUỘC HỌP

Dự kiến danh sách nguôi ứng cử Truông thôn, Tổ trưởng tổ dân phố
(Nhiệm kỳ...)

Hôm nay, vào hồi.......... giờ....... phút,....ngày......... tháng........... năm........ , tại ...

thôn, tố dân phố...., Ban công tác Mặt trận ở thôn, tổ dân phố ... tiến hành cuộc họp dự kiến danh sách người ứng cử Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố để đưa ra cuộc họp của cộng đồng dân cư bầu cử Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố nhiệm kỳ...

1.      Thành phần cuộc họp

-      Chủ trì: Ông (bà)................................ Chức vụ:...................................

-      Thành phần tham dự:.............................................................................

-      Số người có mặt:....... người, vắng.............. có lý do.

2.      Nội dung cuộc họp

-      Ông (bà)..................... Trưởng Ban công tác Mặt trận ở thôn, tổ dân phố

     công bố danh sách những người được Ban công tác Mặt trận ở thôn, tổ dân
phố       và đại diện hộ gia đình giới thiệu, người tự ứng cử (nếu có) Trưởng

thôn, Tổ trưởng tổ dân phố nhiệm kỳ...

-      Căn cứ tiêu chuẩn Trưởng thôn, Tồ trưởng tổ dân phố và điều kiện ứng

cử theo quy định, quy chế tổ chức và hoạt động của thôn, tổ dân phố............ ; cuộc

họp thảo luận, nhận xét và ân định danh sách dự kiên nhũng người ứng cử
Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố............ để hộ gia đình của thôn, tổ dân phố        

bầu (có danh sách trích ngang kèm theo).

1.     Ông (bà).................................................................................................

2.      Ông (bà).................................................................................................

Cuộc họp kết thúc vào lúc........... giờ....... ngày .... tháng........... năm............. , nội

dung cuộc họp đã được lập thành 03 bản có giá trị pháp lý như nhau.


 

THƯ KÝ

(Ký, ghi rõ họ tên)

CHỦ TRÌ

(Kỷ, ghi rõ họ tên)


Truy cập
Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
258184